|
|
|
|
|
|
Bạn nghĩ sao về trang Web này? |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chân thành cảm tạ !
|
|
|
|
|
|
|
|
Cập nhật ngày 29/05/2010 (GMT+7) |
Trầm cảm rối loạn cơ thể và thực vật
Trầm cảm nói chung có một cơ chế bệnh sinh rất phức tạp, làm cho người bệnh có nhiều thay đổi về tâm thần, cơ thể, thần kinh và nội tiết. Ngày nay nhờ có sự tiến bộ mới trong kỹ thuật sinh hoá học, người ta đã đo được sự biến đối của các chất môi giới thần kinh, nội tiết. Do vậy việc điều trị đã đạt được nhiều tiến bộ mới.
Trong khoảng 10 năm trở lại đây trong và ngoài nước đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về lâm sàng, phân loại và điều trị trầm cảm. Theo ông N.A.Sartorin và A.S.Jablenski nghiên cứu năm 1984 cho thấy có khoảng 3-5% dân số trên hành tinh của chúng ta tức là khoảng 200 triệu người bị trầm cảm rõ rệt.
Tại Anh, Pháp, Mỹ và khu vực quanh ta tỷ lệ mắc mới các bệnh trầm cảm là 15-24%. Người ta cũng chưa nêu cụ thể được tỷ lệ bệnh trầm cảm rối loạn cơ thể và thực vật so với trầm cảm chung, vì người mắc bệnh này đã quá nhiều. Nguyên nhân của bệnh này rất phức tạp, chủ yếu là căn nguyên tâm lý kết hợp với các rối loạn thần kinh nội tiết của từng cá thể theo từng lứa tuổi gây ra.
Ở Việt Nam tuy chưa có các công trình nghiên cứu lớn và hệ thống nhưng đã có các nghiên cứu nhỏ trong khoảng 10.000 dân như đề tài của Ông Trần Viết Nghị và Nguyễn Viết Thiêm (Viện Sức khoẻ Tâm thần VN), cho thấy người mắc chung bệnh trầm cảm trong nhân dân là 2-5% dân số. Do tỷ lệ người mắc bệnh trầm cảm nhiều như vậy, nên chúng ta cần sớm có nhận thức được nguy cơ của bệnh và ý nghĩa của việc cung cấp kiến thức.
Sớm nhận biết các cách thức, biểu hiện của bệnh trầm cảm nói chung và trầm cảm rối loạn cơ thể và thực vật nói riêng, để phát hiện và điều trị sớm, nhằm làm giảm tỷ lệ tử vong do tự sát hoặc nhiều biến thái khác do trầm cảm đưa đến, đó là việc làm quan trọng và rất cần thiết.
Vậy bệnh trầm cảm rối loạn cơ thể và thực vật (trầm cảm ẩn) là một tình trạng biểu hiện hàng đầu là các rối loạn cơ thể, thực vật, nội tạng, loạn cảm giác bản thể như: đánh trống ngực, huyết áp giao động, vã mồ hôi tay chân, chân tay lạnh, nôn, kém ăn, sợ sệt, rối loạn nhịp tim v.v.. Trong khi đó khí sắc, cảm xúc lại rối loạn không rõ nét. Bệnh nhân ít than vãn, buồn phiền không rõ rệt. Ngoài ra ở một số người lại có biểu hiện chủ yếu bằng các triệu chứng rối loạn cơ thể như: đau dai dẳng vùng ngực, bụng, có lúc nghẹt thở, hụt hơi, chóng mặt, rối loạn tiêu hoá, chán ăn. Do đó họ thường xuyên đi khám bệnh ở nhiều nơi, đến BS chuyên khoa này điều trị chưa bớt lại tìm đến BS chuyên khoa khác, nhưng vẫn không phát hiện ra tổn thương tương xứng với các biểu hiện nói trên. Vì vậy người bệnh rất dễ bị tự ám thị, rồi sinh ra chứng trầm cảm, lo âu, nghi bệnh. Khi đến với thầy thuốc chuyên khoa tâm thần thì đã muộn.
Qua các triệu chứng vừa nêu trên, vì không có biểu hiện trầm cảm rõ rệt, nên nhiều tác giả gọi biểu hiện này là “trầm cảm ẩn”, rất hay gặp trong thực hành khám chữa bệnh ở tuyến y tế cơ sở. Khi mắc bệnh trầm cảm này, chất lượng cuộc sống của người bệnh không được đảm bảo, lao động, học tập yếu kém, sa sút, tính tình thay đổi, hành vi hoạt động thường thiếu dứt khoát, thiếu tự tin. Có người sớm biểu hiện bi quan, chán nản, bỏ bê công việc, ngại quan hệ giao tiếp, từ đó sinh ra tiêu cực, bi quan, tự kỷ, tự ám thị, làm cho rối loạn trầm cảm này ngày càng nặng thêm. Trong khi họ cảm thấy cơ thể mình còn tốt giường như không bị bệnh gì trầm trọng cả.
Bệnh trầm cảm này nếu không được điều trị, có thể có một số diễn biến sau đây xảy ra: Đó là các triệu chứng trầm cảm tồn tại trong một thời gian dài, sau đó hồi phục tự phát hoặc trong một số trường hợp triệu chứng kéo dài, dai dẳng dẫn đến loạn hoạt năng tâm thần và cơ thể mãn tính. Khi bệnh nhân không hiểu hết biểu hiện của bệnh tật, đã không kiềm chế được bản thân, sinh ra ý tưởng tự sát. Đây là hậu quả xấu nhất của mọi loại bệnh trầm cảm. Nếu được điều trị thích hợp thì đa số bệnh nhân hồi phục hoàn toàn, không để lại dấu vết gì về tâm thần và cơ thể. Tuy nhiên, bệnh nhân cần phải được điều trị lâu dài để đề phòng tái phát. Ở một số bệnh nhân kháng điều trị, không đáp ứng với thuốc chống trầm cảm thì phải dùng các liệu pháp khác như: liệu pháp hành vi, liệu pháp nhận thức và liệu pháp sốc điện.
Vậy khi điều trị bệnh trầm cảm cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản như sau:
- Phát hiện cho được đó là bệnh trầm cảm rối loạn cơ thể và thực vật, phân loại được mức độ của bệnh này.
- Phát hiện nguyên nhân chủ yếu và các yếu tố phối hợp sinh ra nó.
- Bệnh trầm cảm này có kèm theo các rối loạn tâm thần nhẹ như: lo âu, mất ngủ, suy giảm trí nhớ, trí tuệ hay không?
- Phải chọn nhóm thuốc, loại thuốc chống trầm cảm, sử dụng liều lượng thích hợp cho từng người bệnh, trạng thái bệnh.
- Phải kết hợp thuốc hướng tâm thần với thuốc khác để điều trị một số chứng bệnh do rối loạn cơ thể - nội tiết sinh ra.
- Đi đôi với sử dụng thuốc chống trầm cảm trong thực hành khám chữa bệnh tâm thần. Chúng ta nên sử dụng liệu pháp hành vi, liệu pháp nhận thức để bệnh nhanh ổn định.
Thường sau khi điều trị 6-8 tuần thì bệnh đã ổn định tốt, chúng ta giảm liều và cần phải duy trì để tránh tái phát trong thời gian ít nhất là 6-9 tháng. Sau đó thì có thể ngừng thuốc và tiếp tục theo dõi 6-12 tháng sau khi ngừng thuốc.
Hiện nay chưa có biện pháp phòng bệnh đặc hiệu. Vì vậy để bệnh không có yếu tố thuận lợi phát triển, chúng ta cần xây dựng cho mình lối sống lành mạnh, nhằm tránh đi những sang chấn tâm thần căng thẳng gây stress nguy hại./.
Download Tài liệu tuyên truyền |
BSCKII. Trương Quốc Hiền
|
|
THEO DÒNG SỰ KIỆN... |
Hoài Ân: Tập huấn kỹ năng phục hồi chức năng bệnh nhân tâm thần phân liệt
(03/11) |
Tư vấn về sử dụng thuốc chống trầm cảm (CTC)
(30/10) |
Phát hiện sớm rối loạn tâm thần sau sinh
(23/05) |
Quy định về tiền công tác phí với cán bộ, công chức năm 2018
(06/04) |
Tiếp tục vận động mỗi cặp vợ chồng nên có 2 con
(10/01) |
Thẻ Bảo hiểm y tế mới những tiện lợi và bất cập.
(01/01) |
Quan điểm mới về bệnh tâm thần
(28/08) |
Mức thanh toán BHYT khi khám, chữa bệnh trái tuyến năm 2017
(06/06) |
6 khám phá mới lạ về sức khỏe tâm thần
(09/01) |
Hưởng ứng Ngày sức khỏe Tâm thần thế giới năm 2016 với chủ đề: Can thiệp tâm lý sớm.
(11/10) |
Khám chữa bệnh khác nơi đăng ký BHYT: Khi nào hưởng 100% quyền lợi?
(19/09) |
Hướng dẫn thanh toán cho người đóng BHYT từ 5 năm liên tục
(19/08) |
Nằm nghiêng có lợi cho sức khỏe
(20/06) |
CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH DO VI RÚT ZIKA
(08/02) |
7 thực phẩm giảm triệu chứng tâm thần
(03/01) |
78,64% phụ huynh thiếu hiểu biết về sức khỏe tâm thần
(03/01) |
Sai lầm chết người khiến trẻ bị rối loạn tâm thần
(03/01) |
Nên chủ động chăm sóc
sức khỏe tâm thần
(03/01) |
Chớm bệnh tâm thần phải điều trị sớm
(08/12) |
Rối loạn giấc ngủ và cách phòng
(24/10) |
Kích thích từ xuyên sọ , điều trị ảo thanh kéo dài
(16/09) |
“Ngáo đá” là từ lóng để chỉ trạng thái “ phê”; “say” Methamphetamine
(12/09) |
Tác hại của thuốc lá, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và ô nhiễm môi trường
(24/08) |
Tác hại của thuốc lá và một số biện pháp phòng chống
(24/08) |
Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người
(24/08) |
Sự hiểu biết về tác hại của thuốc lá ít nhiều còn hạn chế
(24/08) |
Cai thuốc lá và lợi ích của cai thuốc lá
(22/08) |
Bệnh lo âu khái quát - Phần 1 và Phần 2
(14/08) |
Bệnh Lãng Trí (Alzheimer) - Phần 1 và Phần 2
(14/08) |
Rối loạn hậu chấn thương tâm lý (PTSD) - Phần 1 và Phần 2
(10/08) |
Bệnh tự kỷ (Autism) - Phần 1 và Phần 2
(10/08) |
Tâm thần phân liệt (Schizophrenia) Phần 1, Phần 2 và Phần 3
(10/08) |
Bệnh Trầm cảm (Depression) Phần 1 và Phần 2
(10/08) |
Sức khỏe tâm thần Khách của VTV3 - Giới thiệu nhóm BS tâm thần và chuyên gia tâm lý học
(05/07) |
Tại sao ngồi lâu có hại
(22/06) |
Lợi ích của giấc ngủ ngon
(22/06) |
Tâm thần phân liệt là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế
(28/04) |
Bệnh rối loạn giấc ngủ ngày càng nhiều
(25/04) |
Lưu ý khi sử dụng thuốc viên
(10/02) |
Chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt tại nhà
(05/12) |
Quan điểm mới về bệnh tâm thần
(03/12) |
Thiếu máu não – Không nên chủ quan
(25/10) |
Người nào dễ mắc bệnh tâm thần?
(25/10) |
Ngày Sức khỏe Tâm thần Thế giới 10/10/2014
(30/09) |
"Sống cùng với Tâm thần phân liệt", chủ đề của Ngày Sức khỏe Tâm thần Thế giới 10/10/2014
(30/09) |
Chứng Miên hành
(19/09) |
Bệnh rối loạn lưỡng cực trong xã hội hiện đại
(21/07) |
Người tâm thần có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?
(17/04) |
Gần 15% dân số Việt Nam có các rối loạn tâm thần
(17/04) |
Báo cáo tình hình bệnh TTPL không đáp ứng điều trị do thay đổi thuốc
(31/03) |
Thủ tục hành chính tiếp nhận đối tượng vào nuôi dưỡng tại Trung tâm Nuôi dưỡng người bệnh tâm thần Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định
(22/11) |
Video: Bệnh Tâm thần phân liệt giả thuyết về cơ chế bệnh
(20/11) |
Nguyên nhân mơ nói khi ngủ ?
(15/09) |
Chán ăn tâm lý có phải bệnh tâm thần?
(15/09) |
Cần làm gì để giúp đỡ người bệnh tâm thần phân liệt?
(14/09) |
Rối loạn giấc ngủ ở tuổi xế chiều
(27/08) |
Chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng
(15/08) |
Dùng thuốc điều trị bệnh động kinh
(09/04) |
2,5 triệu người chết mỗi năm vì rượu
(21/02) |
Các phương pháp điều trị rối loạn tâm thần
(20/02) |
Ngủ nhiều, lợi hay hại?
(16/01) |
Chọn tư thế tốt cho giấc ngủ
(16/01) |
Làm thế nào nhận biết sa sút trí tuệ?
(19/12) |
Những dấu hiệu của trầm cảm
(19/12) |
Video: Tâm thần tình dục
(17/11) |
Bác sĩ giải mã những giấc ngủ bị 'bóng đè'
(12/08) |
Khi bệnh nhân tâm thần bỏ thuốc
(18/07) |
Rối loạn sức khỏe tâm thần thời kỳ thai sản
(18/07) |
Khi bệnh nhân tâm thần bỏ thuốc
(31/05) |
Nghiện tình dục trực tuyến
(14/04) |
Bộ Chính trị và Ban Bí thư ban chấp hành Trung ương khóa XI
(06/02) |
Video: Bệnh động kinh ...
(23/01) |
Video: Sơ cứu ban đầu Điện giật, chảy máu cam, bỏng hơi
(20/01) |
Những nhận định sai lầm về thuốc chống trầm cảm
(18/12) |
Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng rượu
(16/12) |
Đèn ngủ gây trầm cảm
(01/12) |
Tránh tái phát bệnh trầm cảm
(20/11) |
Phòng Chỉ đạo tuyến BVTT Bình Định mở lớp tập huấn PHCN
(13/11) |
Bài tuyên truyền: Thường thức bệnh động kinh - Thế nào là động kinh?
(27/10) |
Bệnh tâm thần - Cách phát hiện và phòng ngừa
(24/10) |
Bệnh tâm thần phân liệt có thể chữa khỏi
(24/10) |
Chất kích thích gây loạn thần - Vì sao?
(24/10) |
Video: Rửa tay thường quy - Rửa tay khi đi thăm nuôi người bệnh
(10/10) |
Phòng Chỉ đạo tuyến BVTT BĐ tổ chức trực báo quý 3/2011
(22/09) |
Rối loạn tâm thần vì thuốc bổ não
(13/09) |
Video: Quy trình Rửa tay, Mặc đồ, Thay đồ phòng hộ bằng hình ảnh
(05/09) |
Cảnh báo tình trạng người tâm thần gây án
(17/08) |
Hiện tượng bóng đè và tim đập nhanh
(12/08) |
Câu chuyện tình yêu và đứa trẻ tâm thần
(29/03) |
"Ðạo làm thuốc là một nhân thuật"
(03/03) |
Video: Tư vấn Sức khỏe - Tâm lý - Trầm cảm - Kênh O2 TV
(01/02) |
Động kinh và cách kiểm soát
(28/01) |
Thuốc chống động kinh: Dùng sai hại hơn không dùng
(28/01) |
Ngừng uống thuốc chống động kinh khi nào?
(28/01) |
Thuốc cho ngày tết
(22/01) |
Bài tuyên truyền GDSK đã đăng tải trên Website dạng Audio
(31/12) |
Audio Chuyên mục: Bệnh Tâm thần phân liệt - Động Kinh - Trầm cảm
(30/12) |
Audio chuyên mục: Đau đầu - Mất ngủ - Tâm căn suy nhược - Stress
(29/12) |
Audio chuyên mục: Dược phẩm - Ma túy - Thuốc lá - Nghiện chất
(28/12) |
Audio chuyên mục: Phục hồi chức năng - Điều dưỡng SK Tâm thần
(27/12) |
Mùa lạnh: uống đủ nước, bổ sung vitamin
(19/12) |
Bài tuyên truyền: Phát hiện sớm một số bệnh tâm thần
(14/12) |
5 thói quen “xấu” khi uống thuốc
(08/12) |
Thuốc lá điện tử có nguy cơ gây hại cho sức khỏe
(08/12) |
Phát bệnh tâm thần vì tin thầy bói
(01/12) |
Khi thiếu nữ cuồng sex theo... mùa
(01/12) |
Bệnh do thừa Vitamin
(16/11) |
Hủy hoại cơ thể vì ảo thanh sai khiến
(15/11) |
Đấu thầu thuốc: Ai được lợi?
(08/11) |
Lộn xộn đấu thầu thuốc vào bệnh viện công
(08/11) |
Hỗn loạn giá thuốc trúng thầu
(08/11) |
Không thể quản lý giá thuốc?
(08/11) |
Tư vấn về điều trị và chăm sóc bệnh nhân TTPL - Động kinh
(22/10) |
Thầy thuốc, bệnh nhân và những sự cố - Kỳ 4: Nỗi lòng thầy thuốc
(10/10) |
Thầy thuốc, bệnh nhân và những sự cố - Kỳ 3: Vụ kiện con mắt!
(09/10) |
Thầy thuốc, bệnh nhân và những sự cố - Kỳ 2: Cái lý của bệnh viện
(08/10) |
Thầy thuốc, bệnh nhân và những sự cố - Kỳ 1: Tai biến giữa đời
(07/10) |
Ai cũng có thể rối loạn tâm thần
(06/10) |
Thế nào là bệnh tâm thần phân liệt
(05/10) |
Cởi mở sẽ sống thọ hơn!
(01/10) |
Nghỉ ngơi vẫn mệt
(01/10) |
Tâm thần phân liệt có liên quan tới thiếu vitamin D?
(01/10) |
Chữa bệnh tâm thần bằng vẽ tranh
(13/09) |
Bạch quả không có tác dụng với bệnh tâm thần phân liệt
(13/09) |
Stress gây nên bệnh đau nửa đầu
(10/09) |
Tấm lòng đội ngũ thầy thuốc làm công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần
(03/08) |
Rối loạn giấc ngủ: mắc dễ, trị khó
(08/07) |
Mở rộng đối tượng Bảo trợ xã hội, tăng mức Trợ cấp xã hội
(02/07) |
Danh sách BN CTQG và BN CTĐP trong tỉnh Bình Định
(31/06) |
Quản lý bệnh nhân tự sát tại cộng đồng
(26/06) |
Audio - VOV2: Chuyên mục sức khỏe tâm thần
(22/06) |
Độc chất có hại trong thuốc lá và Tác hại của thuốc lá
(06/06) |
Liệu pháp tâm lý gia đình trong điều trị bệnh Tâm thần phân liệt
(13/04) |
Bàn về giấc ngủ
(03/04) |
Trầm cảm và tự tử ở nam giới (phần 1)
(14/03) |
Trầm cảm và tự tử ở Nam giới (phần 2)
(14/03) |
Chữa bệnh tâm thần: Chớ cầu thần thánh!
(04/03) |
Trầm cảm và suy giảm tình dục
(04/03) |
Bạn tiếc 30 năm cho việc ngủ?
(01/03) |
Test tự đánh giá Trầm cảm
(28/02) |
Nỗi buồn có mời mới đến!
(02/02) |
Thuốc chữa động kinh
(23/01) |
Tư vấn về sử dụng an toàn, hợp lý thuốc
(22/01) |
Tư vấn về Đau đầu - Stress - Tâm căn suy nhược - Trầm cảm
(22/01) |
Tư vấn về Kiến thức sức khỏe tâm thần chung
(22/01) |
Tư vấn về Chăm sóc & Phục hồi chức năng cho người bệnh tâm thần
(22/01) |
Rối loạn phân ly
(21/01) |
Chứng háu ăn tâm thần
(19/01) |
Tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe tâm thần
(01/01) |
Chăm sóc bệnh nhân TTPL tại CĐ: Rút ngắn dần khoảng cách
(01/01) |
Các dấu hiệu sớm của bệnh Tâm thần phân liệt
(05/12) |
Bệnh tâm thần - Cách phát hiện và phòng ngừa
(05/12) |
Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm thế giới về giảm thiểu tác hại của rượu, bia”
(16/11) |
Kiểm tra giám sát chương trình dự án mục tiêu BV SKTT CĐ
(18/08) |
Lạm dụng thuốc chống suy nhược !
(29/06) |
Thuốc phòng, chữa các rối loạn do rượu
(29/06) |
Điều trị đau đầu căn nguyên mạch máu thần kinh
(10/06) |
Tác hại của thuốc lá và cách từ bỏ
(29/05) |
Phục hồi chức năng Tâm thần - Xã hội cho người bệnh tâm thần
(02/05) |
Các phương pháp chữa bệnh tâm thần
(06/04) |
Các rối loạn phân ly: Nguyên nhân và cách phòng ngừa
(11/03) |
Tìm hiểu về bệnh động kinh
(17/02) |
Chúng ta nên ăn chuối
(03/02) |
Chuyện thường ngày xảy ra tại Bệnh viện Tâm thần
(15/01) |
Chuyện những phụ nữ tâm thần bị “lạm dụng”...
(05/01) |
Rối loạn tâm thần do glucocorticoid
(03/01) |
Trầm cảm ở người bệnh đái tháo đường
(03/01) |
Trẻ chậm phát triển tâm thần: Di truyền hay môi trường
(03/01) |
Rối loạn tâm thần tuổi dậy thì
(03/01) |
Tâm thần phân liệt và thuốc điều trị
(03/01) |
Gia đình và xã hội với người bệnh tâm thần phân liệt
(03/01) |
Người tâm thần và những vụ án đau lòng
(03/01) |
Tự kỷ hay rối loạn tâm thần?
(03/01) |
|
|
CÁC TIN TỨC KHÁC |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
® Thông tin khai
thác từ những bài viết của các Đồng nghiệp, từ Internet và Báo chí * Trưởng
Ban biên tập: BS. Trương Quốc Hiền |
© All rights reserved:
DS. Trần Xuân Hương - Website: bvtamthanbd.com.vn - Contact: dstranxuanhuong@yahoo.com.vn |
|
|