|
|
|
|
|
|
Bạn nghĩ sao về trang Web này? |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chân thành cảm tạ !
|
|
|
|
|
|
|
|
Cập nhật ngày 01/12/2010 (GMT+7) |
Khi thiếu nữ cuồng sex theo... mùa
|
Ảnh minh họa: Blogs.mirror.co.uk.
|
Xinh đẹp, giỏi tiếng Anh, bình thường, Hằng là cô gái thùy mị, ngoan hiền, nhưng cứ đến tháng 5, cô bỗng trở nên hoạt náo, lẳng lơ, luôn tìm cách dụ các chàng trai mới quen ân ái.
Là con gái của một vị giám đốc công ty có tiếng ở Hà Nội, Hằng được bố mẹ tạo điều kiện tốt nhất cho việc học hành. Từ nhỏ, cô luôn học giỏi và rất ngoan, hiền. Khi đang theo học một trường đại học danh tiếng của Mỹ, một ngày đầu hè, Hằng bỗng có những biểu hiện khác lạ. Cô đột nhiên vui vẻ hẳn lên, suốt ngày hát hò, nhảy nhót và đặc biệt là trở nên vô cùng lẳng lơ, luôn tìm cách lừa các chàng trai mình quen để lên giường với họ. Theo người nhà kể, có ngày cô quan hệ với 5-6 người đàn ông khác nhau.
Chuyện này khiến cả gia đình lo lắng nhưng chỉ vài vài tháng sau cô gái lại trở về bình thường, và rất nhạy cảm khi nghe ai đó nhắc đến hình ảnh chơi bời của mình. Rồi năm sau, đến đầu mùa hè, cô lại biến thành một người khác.
Gia đình đã phải đưa Hằng về Việt Nam để khám, chữa. Các bác sĩ xác định, Hằng bị hưng cảm theo mùa. Sau một thời gian điều trị, Hằng đã khỏi bệnh nhưng hằng năm, cứ đến mùa hè cô vẫn phải uống thuốc để tránh bệnh tái phát. Hiện tại Hằng đã lập gia đình và sinh con.
Tiến sĩ Bùi Quang Huy, Chủ nhiệm khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103 (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, hưng cảm là một dạng rối loạn cảm xúc do người mắc thừa chất Dopamine trong não. Hưng cảm có triệu chứng hoàn toàn đối lập với trầm cảm. Nếu các bệnh nhân trầm cảm thường ủ rũ, mệt mỏi, bi quan, thèm ngủ dù không ngủ được, chán ăn, muốn chết... thì người hưng cảm lại trở nên vui vẻ, yêu đời, tự cao, ngủ ít mà vẫn khỏe khoắn, ăn nhiều và muốn đánh người, thích quan hệ tình dục.
Bác sĩ Huy cho biết, nếu một người vừa thiếu serotonin (khiến họ trầm cảm) lại vừa thừa dopamine (khiến họ hưng cảm) thì có thể trải qua các giai đoạn cả trầm cảm và hưng cảm xen kẽ nhau; gọi là rối loạn cảm xúc lưỡng cực.
Theo bác sĩ, rối loạn hưng cảm đặc biệt chịu sự tác động của mùa, tức là cứ đến một thời điểm nào đó trong năm, bệnh nhân lại phát bệnh hoặc bệnh nặng hơn, như dân gian xưa vẫn gọi là "rồ hoa mướp". Khi cơn hưng cảm đến, bệnh nhân không điều khiển được hành vi của mình. Họ có thể bỗng trở nên hăng say nói, làm mọi việc, tự cao tự đại đến mức hoang tưởng về bản thân.
Trường hợp một bệnh nhân nữ từng điều trị ở viện gần đây là một điển hình.
Một ngày tháng 6, anh Quang (Trần Khát Chân, Hà Nội) phát hoảng khi thấy vợ sau một đêm mất ngủ đã đi siêu thị và tha về 200 đôi giày với hóa đơn hơn 60 triệu đồng. Rồi chị nói cười suốt ngày và còn bảo với chồng là mình vừa được thăng chức và phải bay gấp vào Sài Gòn nhận chức mới.
Khi tới TP HCM, chị vào khách sạn hạng sang ở rồi rút hết tiền trong thẻ ATM để tiêu xài. Chưa hết, chị dùng điện thoại gọi cho hết người này đến người khác kể về việc mình được nhận chức mới, về những thành tích đáng tự hào mình lập được (thực tế không hề có). Người chồng sợ quá phải bay ngay vào Sài Gòn đưa vợ về chữa trị.
Một trường hợp khác, một cô gái tên Nhung có bố ở Việt Nam, mẹ làm việc tại Nga. Ở Việt Nam, Nhung học rất giỏi nên được bố gửi sang Nga ở với mẹ để có điều kiện học tốt hơn. Thế nhưng, ra nước ngoài được một thời gian, Nhung bỗng nói nhiều, hoạt động suốt này, và luôn tìm đến các vũ trường, nốc vodka như nước lọc. Cô gái còn suốt ngày lang thang trên đường hát hò, biểu diễn và khoe khoang tài năng của mình bằng cả tiếng Nga và tiếng Việt.
Lo lắng trước tình trạng của con, người mẹ đã phải đưa Nhung về nước chữa bệnh. Vì tình trạng khá nặng, Nhung được cho dùng thuốc an thần và sốc điện mới khỏi.
Bác sĩ Huy cho biết, 70% cơn hưng cảm xuất hiện ban đầu thường do một chấn thương tâm lý, nhưng sau đó, khi đã vào chu kỳ thì các tác động bên ngoài không còn ý nghĩa nữa.
"Nếu như bệnh nhân trầm cảm thường phải sau một thời gian dài mới nhận ra, vì những biểu hiện của nó rất lặng lẽ, thì những người bị hưng cảm thường được phát hiện ngay vì những triệu chứng rầm rộ và có tính khác thường", bác sĩ nói thêm.
Mới đây nhất là một cô gái 18 tuổi, vừa đỗ đại học, đã làm náo loạn xung quanh khi tự cởi hết quần áo, chạy tồng ngồng khắp ký túc xá rồi hát hò ầm ĩ. Người mẹ thấy vậy sợ quá, đưa con đi khám thì được biết cô bé vừa trải qua một cơn hưng cảm và phải điều trị tại viện.
Theo bác sĩ, nếu như trầm cảm có thể điều trị nhiều cách, từ liệu pháp tâm lý hành vi đến thuốc và kết hợp hai cách trên, thì hưng cảm thường chỉ điều trị dứt bằng thuốc hoặc sốc điện. Thường cơn hưng cảm kéo dài ít nhất là một tuần, lâu nhất là 6 tháng rồi tự hết. Tuy nhiên, việc dùng thuốc sẽ giúp rút ngắn cơn, giảm nhẹ các triệu chứng và ngăn chặn tái phát. Bệnh này chữa đơn giản nhưng thường những người bị bệnh phải uống thuốc củng cố suốt đời. Trong thời gian đó, cần tránh sử dụng rượu bia cũng như hạn chế các chất kích thích khác. Vương Linh
* Tên các bệnh nhân trong bài đã được thay đổi |
Theo http://vnexpress.net/GL/Doi-song/2010/10/3BA212DC/
|
|
THEO DÒNG SỰ KIỆN... |
Hoài Ân: Tập huấn kỹ năng phục hồi chức năng bệnh nhân tâm thần phân liệt
(03/11) |
Tư vấn về sử dụng thuốc chống trầm cảm (CTC)
(30/10) |
Phát hiện sớm rối loạn tâm thần sau sinh
(23/05) |
Quy định về tiền công tác phí với cán bộ, công chức năm 2018
(06/04) |
Tiếp tục vận động mỗi cặp vợ chồng nên có 2 con
(10/01) |
Thẻ Bảo hiểm y tế mới những tiện lợi và bất cập.
(01/01) |
Quan điểm mới về bệnh tâm thần
(28/08) |
Mức thanh toán BHYT khi khám, chữa bệnh trái tuyến năm 2017
(06/06) |
6 khám phá mới lạ về sức khỏe tâm thần
(09/01) |
Hưởng ứng Ngày sức khỏe Tâm thần thế giới năm 2016 với chủ đề: Can thiệp tâm lý sớm.
(11/10) |
Khám chữa bệnh khác nơi đăng ký BHYT: Khi nào hưởng 100% quyền lợi?
(19/09) |
Hướng dẫn thanh toán cho người đóng BHYT từ 5 năm liên tục
(19/08) |
Nằm nghiêng có lợi cho sức khỏe
(20/06) |
CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH DO VI RÚT ZIKA
(08/02) |
7 thực phẩm giảm triệu chứng tâm thần
(03/01) |
78,64% phụ huynh thiếu hiểu biết về sức khỏe tâm thần
(03/01) |
Sai lầm chết người khiến trẻ bị rối loạn tâm thần
(03/01) |
Nên chủ động chăm sóc
sức khỏe tâm thần
(03/01) |
Chớm bệnh tâm thần phải điều trị sớm
(08/12) |
Rối loạn giấc ngủ và cách phòng
(24/10) |
Kích thích từ xuyên sọ , điều trị ảo thanh kéo dài
(16/09) |
“Ngáo đá” là từ lóng để chỉ trạng thái “ phê”; “say” Methamphetamine
(12/09) |
Tác hại của thuốc lá và một số biện pháp phòng chống
(24/08) |
Tác hại của thuốc lá, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và ô nhiễm môi trường
(24/08) |
Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người
(24/08) |
Sự hiểu biết về tác hại của thuốc lá ít nhiều còn hạn chế
(24/08) |
Cai thuốc lá và lợi ích của cai thuốc lá
(22/08) |
Bệnh Lãng Trí (Alzheimer) - Phần 1 và Phần 2
(14/08) |
Bệnh lo âu khái quát - Phần 1 và Phần 2
(14/08) |
Rối loạn hậu chấn thương tâm lý (PTSD) - Phần 1 và Phần 2
(10/08) |
Bệnh tự kỷ (Autism) - Phần 1 và Phần 2
(10/08) |
Tâm thần phân liệt (Schizophrenia) Phần 1, Phần 2 và Phần 3
(10/08) |
Bệnh Trầm cảm (Depression) Phần 1 và Phần 2
(10/08) |
Sức khỏe tâm thần Khách của VTV3 - Giới thiệu nhóm BS tâm thần và chuyên gia tâm lý học
(05/07) |
Tại sao ngồi lâu có hại
(22/06) |
Lợi ích của giấc ngủ ngon
(22/06) |
Tâm thần phân liệt là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế
(28/04) |
Bệnh rối loạn giấc ngủ ngày càng nhiều
(25/04) |
Lưu ý khi sử dụng thuốc viên
(10/02) |
Chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt tại nhà
(05/12) |
Quan điểm mới về bệnh tâm thần
(03/12) |
Thiếu máu não – Không nên chủ quan
(25/10) |
Người nào dễ mắc bệnh tâm thần?
(25/10) |
"Sống cùng với Tâm thần phân liệt", chủ đề của Ngày Sức khỏe Tâm thần Thế giới 10/10/2014
(30/09) |
Ngày Sức khỏe Tâm thần Thế giới 10/10/2014
(30/09) |
Chứng Miên hành
(19/09) |
Bệnh rối loạn lưỡng cực trong xã hội hiện đại
(21/07) |
Người tâm thần có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?
(17/04) |
Gần 15% dân số Việt Nam có các rối loạn tâm thần
(17/04) |
Báo cáo tình hình bệnh TTPL không đáp ứng điều trị do thay đổi thuốc
(31/03) |
Thủ tục hành chính tiếp nhận đối tượng vào nuôi dưỡng tại Trung tâm Nuôi dưỡng người bệnh tâm thần Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định
(22/11) |
Video: Bệnh Tâm thần phân liệt giả thuyết về cơ chế bệnh
(20/11) |
Nguyên nhân mơ nói khi ngủ ?
(15/09) |
Chán ăn tâm lý có phải bệnh tâm thần?
(15/09) |
Cần làm gì để giúp đỡ người bệnh tâm thần phân liệt?
(14/09) |
Rối loạn giấc ngủ ở tuổi xế chiều
(27/08) |
Chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng
(15/08) |
Dùng thuốc điều trị bệnh động kinh
(09/04) |
2,5 triệu người chết mỗi năm vì rượu
(21/02) |
Các phương pháp điều trị rối loạn tâm thần
(20/02) |
Ngủ nhiều, lợi hay hại?
(16/01) |
Chọn tư thế tốt cho giấc ngủ
(16/01) |
Làm thế nào nhận biết sa sút trí tuệ?
(19/12) |
Những dấu hiệu của trầm cảm
(19/12) |
Video: Tâm thần tình dục
(17/11) |
Bác sĩ giải mã những giấc ngủ bị 'bóng đè'
(12/08) |
Khi bệnh nhân tâm thần bỏ thuốc
(18/07) |
Rối loạn sức khỏe tâm thần thời kỳ thai sản
(18/07) |
Khi bệnh nhân tâm thần bỏ thuốc
(31/05) |
Nghiện tình dục trực tuyến
(14/04) |
Bộ Chính trị và Ban Bí thư ban chấp hành Trung ương khóa XI
(06/02) |
Video: Bệnh động kinh ...
(23/01) |
Video: Sơ cứu ban đầu Điện giật, chảy máu cam, bỏng hơi
(20/01) |
Những nhận định sai lầm về thuốc chống trầm cảm
(18/12) |
Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng rượu
(16/12) |
Đèn ngủ gây trầm cảm
(01/12) |
Tránh tái phát bệnh trầm cảm
(20/11) |
Phòng Chỉ đạo tuyến BVTT Bình Định mở lớp tập huấn PHCN
(13/11) |
Bài tuyên truyền: Thường thức bệnh động kinh - Thế nào là động kinh?
(27/10) |
Bệnh tâm thần - Cách phát hiện và phòng ngừa
(24/10) |
Bệnh tâm thần phân liệt có thể chữa khỏi
(24/10) |
Chất kích thích gây loạn thần - Vì sao?
(24/10) |
Video: Rửa tay thường quy - Rửa tay khi đi thăm nuôi người bệnh
(10/10) |
Phòng Chỉ đạo tuyến BVTT BĐ tổ chức trực báo quý 3/2011
(22/09) |
Rối loạn tâm thần vì thuốc bổ não
(13/09) |
Video: Quy trình Rửa tay, Mặc đồ, Thay đồ phòng hộ bằng hình ảnh
(05/09) |
Cảnh báo tình trạng người tâm thần gây án
(17/08) |
Hiện tượng bóng đè và tim đập nhanh
(12/08) |
Câu chuyện tình yêu và đứa trẻ tâm thần
(29/03) |
"Ðạo làm thuốc là một nhân thuật"
(03/03) |
Video: Tư vấn Sức khỏe - Tâm lý - Trầm cảm - Kênh O2 TV
(01/02) |
Ngừng uống thuốc chống động kinh khi nào?
(28/01) |
Động kinh và cách kiểm soát
(28/01) |
Thuốc chống động kinh: Dùng sai hại hơn không dùng
(28/01) |
Thuốc cho ngày tết
(22/01) |
Bài tuyên truyền GDSK đã đăng tải trên Website dạng Audio
(31/12) |
Audio Chuyên mục: Bệnh Tâm thần phân liệt - Động Kinh - Trầm cảm
(30/12) |
Audio chuyên mục: Đau đầu - Mất ngủ - Tâm căn suy nhược - Stress
(29/12) |
Audio chuyên mục: Dược phẩm - Ma túy - Thuốc lá - Nghiện chất
(28/12) |
Audio chuyên mục: Phục hồi chức năng - Điều dưỡng SK Tâm thần
(27/12) |
Mùa lạnh: uống đủ nước, bổ sung vitamin
(19/12) |
Bài tuyên truyền: Phát hiện sớm một số bệnh tâm thần
(14/12) |
5 thói quen “xấu” khi uống thuốc
(08/12) |
Thuốc lá điện tử có nguy cơ gây hại cho sức khỏe
(08/12) |
Phát bệnh tâm thần vì tin thầy bói
(01/12) |
Bệnh do thừa Vitamin
(16/11) |
Hủy hoại cơ thể vì ảo thanh sai khiến
(15/11) |
Đấu thầu thuốc: Ai được lợi?
(08/11) |
Không thể quản lý giá thuốc?
(08/11) |
Hỗn loạn giá thuốc trúng thầu
(08/11) |
Lộn xộn đấu thầu thuốc vào bệnh viện công
(08/11) |
Tư vấn về điều trị và chăm sóc bệnh nhân TTPL - Động kinh
(22/10) |
Thầy thuốc, bệnh nhân và những sự cố - Kỳ 4: Nỗi lòng thầy thuốc
(10/10) |
Thầy thuốc, bệnh nhân và những sự cố - Kỳ 3: Vụ kiện con mắt!
(09/10) |
Thầy thuốc, bệnh nhân và những sự cố - Kỳ 2: Cái lý của bệnh viện
(08/10) |
Thầy thuốc, bệnh nhân và những sự cố - Kỳ 1: Tai biến giữa đời
(07/10) |
Ai cũng có thể rối loạn tâm thần
(06/10) |
Thế nào là bệnh tâm thần phân liệt
(05/10) |
Tâm thần phân liệt có liên quan tới thiếu vitamin D?
(01/10) |
Nghỉ ngơi vẫn mệt
(01/10) |
Cởi mở sẽ sống thọ hơn!
(01/10) |
Chữa bệnh tâm thần bằng vẽ tranh
(13/09) |
Bạch quả không có tác dụng với bệnh tâm thần phân liệt
(13/09) |
Stress gây nên bệnh đau nửa đầu
(10/09) |
Tấm lòng đội ngũ thầy thuốc làm công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần
(03/08) |
Rối loạn giấc ngủ: mắc dễ, trị khó
(08/07) |
Mở rộng đối tượng Bảo trợ xã hội, tăng mức Trợ cấp xã hội
(02/07) |
Danh sách BN CTQG và BN CTĐP trong tỉnh Bình Định
(31/06) |
Quản lý bệnh nhân tự sát tại cộng đồng
(26/06) |
Audio - VOV2: Chuyên mục sức khỏe tâm thần
(22/06) |
Độc chất có hại trong thuốc lá và Tác hại của thuốc lá
(06/06) |
Trầm cảm rối loạn cơ thể và thực vật
(29/05) |
Liệu pháp tâm lý gia đình trong điều trị bệnh Tâm thần phân liệt
(13/04) |
Bàn về giấc ngủ
(03/04) |
Trầm cảm và tự tử ở Nam giới (phần 2)
(14/03) |
Trầm cảm và tự tử ở nam giới (phần 1)
(14/03) |
Chữa bệnh tâm thần: Chớ cầu thần thánh!
(04/03) |
Trầm cảm và suy giảm tình dục
(04/03) |
Bạn tiếc 30 năm cho việc ngủ?
(01/03) |
Test tự đánh giá Trầm cảm
(28/02) |
Nỗi buồn có mời mới đến!
(02/02) |
Thuốc chữa động kinh
(23/01) |
Tư vấn về Kiến thức sức khỏe tâm thần chung
(22/01) |
Tư vấn về Chăm sóc & Phục hồi chức năng cho người bệnh tâm thần
(22/01) |
Tư vấn về sử dụng an toàn, hợp lý thuốc
(22/01) |
Tư vấn về Đau đầu - Stress - Tâm căn suy nhược - Trầm cảm
(22/01) |
Rối loạn phân ly
(21/01) |
Chứng háu ăn tâm thần
(19/01) |
Chăm sóc bệnh nhân TTPL tại CĐ: Rút ngắn dần khoảng cách
(01/01) |
Tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe tâm thần
(01/01) |
Bệnh tâm thần - Cách phát hiện và phòng ngừa
(05/12) |
Các dấu hiệu sớm của bệnh Tâm thần phân liệt
(05/12) |
Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm thế giới về giảm thiểu tác hại của rượu, bia”
(16/11) |
Kiểm tra giám sát chương trình dự án mục tiêu BV SKTT CĐ
(18/08) |
Thuốc phòng, chữa các rối loạn do rượu
(29/06) |
Lạm dụng thuốc chống suy nhược !
(29/06) |
Điều trị đau đầu căn nguyên mạch máu thần kinh
(10/06) |
Tác hại của thuốc lá và cách từ bỏ
(29/05) |
Phục hồi chức năng Tâm thần - Xã hội cho người bệnh tâm thần
(02/05) |
Các phương pháp chữa bệnh tâm thần
(06/04) |
Các rối loạn phân ly: Nguyên nhân và cách phòng ngừa
(11/03) |
Tìm hiểu về bệnh động kinh
(17/02) |
Chúng ta nên ăn chuối
(03/02) |
Chuyện thường ngày xảy ra tại Bệnh viện Tâm thần
(15/01) |
Chuyện những phụ nữ tâm thần bị “lạm dụng”...
(05/01) |
Gia đình và xã hội với người bệnh tâm thần phân liệt
(03/01) |
Trầm cảm ở người bệnh đái tháo đường
(03/01) |
Trẻ chậm phát triển tâm thần: Di truyền hay môi trường
(03/01) |
Rối loạn tâm thần tuổi dậy thì
(03/01) |
Tự kỷ hay rối loạn tâm thần?
(03/01) |
Rối loạn tâm thần do glucocorticoid
(03/01) |
Người tâm thần và những vụ án đau lòng
(03/01) |
Tâm thần phân liệt và thuốc điều trị
(03/01) |
|
|
CÁC TIN TỨC KHÁC |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
® Thông tin khai
thác từ những bài viết của các Đồng nghiệp, từ Internet và Báo chí * Trưởng
Ban biên tập: BS. Trương Quốc Hiền |
© All rights reserved:
DS. Trần Xuân Hương - Website: bvtamthanbd.com.vn - Contact: dstranxuanhuong@yahoo.com.vn |
|
|